Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 20:45

a, nhân xét / x+2/ >= 0 với mọi x

dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

x+ 2= 0

=> x= -2

b, / x-5/ = /-7/

=> /x-5/= 7

xét 2 TH

 TH1 / x-5/ = x-5

=> x-5 = 7

=> x= 12

TH2 / x-5/ = -(x-5) = -x+5 = 5-x

=> 5-x=7

=> x= -2

Bình luận (0)
Ngọc Mai
14 tháng 12 2016 lúc 20:46

a) / x + 2 / = 0

    x + - 2 = 0

   x           = 0 - ( -2)

  x            = 2

 Vậy x = 2; x = -2

b) /x-5/ = / - 7 /

   x - (-5) = 7

  x         = 7 + (-5)

 x          = 2

Vậy x = 2; x = -2

Bình luận (0)
Hà Thu
Xem chi tiết

a: Xét ΔMQP có

H,I lần lượt là trung điểm của MQ,MP

=>HI là đường trung bình của ΔMQP

=>HI//QP và HI=QP/2

Xét ΔPMN có

I,K lần lượt là trung điểm của PM,PN

=>IK là đường trung bình của ΔPMN

=>IK//MN và \(IK=\dfrac{MN}{2}\)

b: H,I,K thẳng hàng 

mà HI//PQ và IK//MN

nên HI//MN

Ta có: HI//MN

HI//PQ

Do đó: MN//PQ

Bình luận (0)
Bùi Trịnh Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
15 tháng 4 2019 lúc 19:57

\(A=a+\frac{1}{a}\)

*Nháp : phương pháp chọn điểm rơi :

Dự đoán dấu "=" xảy ra khi \(a=5\)

Áp dụng bđt Cauchy :

\(\frac{1}{a}+ka\ge2\sqrt{\frac{1}{a}\cdot ka}=2\sqrt{k}\)

Dấu "=" ở đây xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=ka\\a=5\end{cases}\Leftrightarrow\frac{1}{5}=5k\Leftrightarrow k=\frac{1}{25}}\)

*Bài làm :

\(A=a+\frac{1}{a}\)

\(A=\frac{1}{a}+a\cdot\frac{1}{25}+a\cdot\frac{24}{25}\ge2\sqrt{\frac{1}{a}\cdot\frac{a}{25}}+5\cdot\frac{24}{25}=\frac{2}{5}+\frac{24}{5}=\frac{26}{5}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=5\)

Bình luận (0)
Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 20:43

\(\dfrac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}=\dfrac{2^{30}+2^{20}}{2^{12}+2^{22}}=\dfrac{2^{20}\left(2^{10}+1\right)}{2^{12}\left(2^{10}+1\right)}=2^8=256\)

Bình luận (0)
LươngHoàngNhãAn
6 tháng 7 2021 lúc 20:44

chỉ cách tính hay là có cần tính kết quả luôn k bn

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Thư Thư
26 tháng 7 2023 lúc 9:45

\(\dfrac{7+5\sqrt{3}}{3\sqrt{3}+5}\\ =\dfrac{\left(7+5\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}{\left(3\sqrt{3}+5\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}\\ =\dfrac{21\sqrt{3}-35+45-25\sqrt{3}}{\left(3\sqrt{3}\right)^2-5^2}\\ =\dfrac{-4\sqrt{3}+10}{27-25}\\ =\dfrac{2\left(-2\sqrt{3}+5\right)}{2}\\ =5-2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
26 tháng 7 2023 lúc 9:54

\(\dfrac{7+5\sqrt{3}}{3\sqrt{3}+5}\)

\(=\dfrac{\left(7+5\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}{\left(3\sqrt{3}+5\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}\)

\(=\dfrac{21\sqrt{3}-35+45-25\sqrt{3}}{27-25}\)

\(=\dfrac{10-4\sqrt{3}}{2}\)

\(=5-2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Minh Ánh
9 tháng 7 2016 lúc 8:04

1 h sau

Bình luận (0)
miko hậu đậu
9 tháng 7 2016 lúc 8:06

sau 3 giờ nữa thì 2 kim đòng hồ thẳng cột với nhau

Bình luận (0)
SC_XPK_Aries_TTP
9 tháng 7 2016 lúc 8:08

chắc nửa tiếng

Bình luận (0)
Hoàng Kim Nhung
Xem chi tiết
Sahara
10 tháng 4 2023 lúc 20:08

Bài 1:
\(130050:452=287\)(dư 326)
\(19183:78=245\)(dư 73)
\(204\times1942=396168\)
Bài 2:
\(\dfrac{4}{9}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{28}{63}+\dfrac{27}{63}=\dfrac{55}{63}\)
\(\dfrac{7}{15}-\dfrac{11}{30}=\dfrac{14}{30}-\dfrac{11}{30}=\dfrac{3}{30}=\dfrac{1}{10}\)

Bình luận (0)
Bạch Ngọc Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
19 tháng 2 2021 lúc 22:17

6a+1 chia hết cho 3a-1

mà 6a+1=3(3a-1)+2

vậy 3n-1 thuộc Ư(2)=(-1;1;-2;2)

3n-1-11-22
n0loại-1

1

vậy a thuộc (0;-1;1)

k cho mik zới

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bạch Ngọc Gia Bảo
19 tháng 2 2021 lúc 22:10

Nhanh nha mấy bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Việt
19 tháng 2 2021 lúc 22:13

(6a+1) : (3a-1)

=???????chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết